Thứ Tư, 31 tháng 12, 2014

hàm malloc cập phát bộ nhớ động

hàm malloc, alloc,  realloc, free, cấp phát và giải phóng bộ nhớ động trong lập trình c

  1. biến động được tạ ra khi chạy chương trình. thông qua con trỏ bộ nhớ được cấp phát và quản lý
  2. các thao tác trên bộ nhớ và con trỏ nằm trong thư viện stdlib.halloc.h
  3. các hàm cấp phát và giai phóng bộ nhớ: maaloc, alloc, realloc, free
  4.  chứa năng của hàm malloc là cấ phát 1 vùng nhớ có kích thowcs size
    ví dụ: int *p;
    p=(int *)malloc(100);
    p=(int *)malloc(80*sizeof(int));
  5. hàm free dùng để giải phóng bộ nhớ đã cấp phát.
    free(p);
  6. ví dụ:
    #include<stdio.h>
    #include<conio.h>
    #include<stdlib.h>
    #include<string.h>
    void mian()
    {
    char *s;
    s=(char*)malloc(10);
    strcpy(s,"HELLO");
    puts(s);
    free(s);
    }
  7. hàm calloc cấp phát bộ nhớ nitems*size byte
    void *calloc(size_t nitems,size byte);
  8. hàm realloc điêuchỉnh lai kích thước đã cấp phát là block size byte
    void *realloc(void *block,sizebyte);
  9. khởi tạo mảng cấp phát động
    int *a=(int *)malloc(n*sizeof(int)):
    int *a=(int*)calloc(n,sizeof(int));
  10. kiểm tra cấp phát thành công
    if(a!=NULL)
    {
    //làm việc với mảng
    free(a);//giai phóng
    }
  11. cấp phât động mảng 2 chiều
    int **a=(int**)malloc(hàng*sizeof(int*));
    for(int i=0;i<n;i++)
    a[i]=(int*)malloc(cột*sizeof(int));


KIỂU FILE TRONG LẬP TRÌNH C

KIỂU FILE TRONG LẬP TRÌNH C
file là 1 tập hợp thông tin được lưu dưới 1 cái tên chung *.txt, *.exe
khai báo: file *tên biến; ở đây là biến con trỏ
file *open(char *tên file,char *kiểu mở);
kiểu mở là 1 trong các chuổi sau đây:
"rb":read only
"wb":write
"ab":thêm vào cuối file
"r+b":đọc và ghi
"w+b":tạo file mới để ghi và đọc
"a+b":mowrvaf thêm vào cuối file
ví dụ:
f=open("t1.txt","w+b");
đóng tập tin fclose(f);
fcloseall(f);
kiểm tra đọc đến cuối file chưa.
dùng hàm:
feof(f)=0 nếu chưa và  =1 nếu đã hết;
đọc ghi số nguyên lên file
putw(k,f);//ghi số nguyên k lên file file f
getw(f);trả về 1 số nguyên đọc được từ file f
đọc ghi 1 mẫu tin lên file
fread(*p,int size,int n,f);//đọc n mẫu tin có kích thước size, kết quả lưu vào biến con trỏ p
ví dụ:
int k;
fread(&k,2,1,f);
if(!feof(f)) printf("k=%d",k);
fwrite(*p,int size,n,f);//ghi n mẫu tin có kích thước size từ địa chỉ p lên file f
di chuyển con trỏ định vị nội dung file
rewind(f);//về đầu tập tin
fseek(f,k,vtri);
vtri:(nơi xuất phát) cụ thể là:
seek_set(hay 0):từ đầu file
seek_cur(hay 1):từ vị trí hiện tại
seek_end(hay 2):cuối file
ý nghĩa: 
dời con trỏ định vị nội dung đi k bytetinhs từ vtri
k>0:hướng di chuyển về cuối tập tin
k<0:hướng di chuyển về đầu tập tin
ftell(f): trả về vị số thứ tự byte nơi con trỏ đang đứng
áp dụng tính số phần tử của file
fseek(f,0,seek_end);
long n=ftell(f);

Chủ Nhật, 28 tháng 12, 2014

sắp xếp chẵn trước, lẻ sau và tăng dần - bài tập c


//sắp xếp các phần tử của mảng sao cho các phần tử chẵn đứng trước, các phần tử lẻ đúng sau đông thời cũng sắp xếp tăng dần
#include<stdio.h>
#include<conio.h>
int a[10] = { 1, 5, 4, 8, 2, 9, 8, 6, 3, 9 };
int n = 10;
void sapxep(int a[], int n)
{
int i, j;
for (i = 0; i < n - 1;i++)
for (j = i + 1; j < n;j++)
if ((a[i] % 2 != 0 && a[j] % 2 == 0) 
|| (a[i] % 2 == 0 && a[j] % 2 == 0 && a[i]>a[j]) 
|| (a[i] % 2 != 0 && a[j] % 2 != 0 && a[i]>a[j]))
{
int t = a[i];
a[i] = a[j];
a[j] = t;
}
}
void xuatmang(int a[], int n)
{
for (int i = 0; i < n; i++) printf(" %d ", a[i]);
}
void main()
{
sapxep(a, n);
xuatmang(a, n);
printf("\n");
}

viết hàm tính sin(x) - bài tập lập trình c


//viết hàm tính sin(x)
#include<stdio.h>
#include<conio.h>
#include<math.h>
double sin(double x)
{
double ps = x, i = 1, tong = x,dau=-1;
while (fabs(ps) > 0.00001)
{
ps = ps*x*x / ((i + 1)*(i + 2));
tong += dau*ps;
dau = -dau;
}
return tong;
}
void main()
{
double x;
printf("x="); scanf_s("%lf", &x);
printf("%lf\n", sin(x));
}

in ra màn hình tam giác pascal - bài tập c


//in ra màn hình tam giác pascal với số hàng bất kỳ nhập vào
#include<stdio.h>
#include<conio.h>
int tohop(int n, int k)
{
if (k == 1 || k == n) return 1;
return tohop(n - 1, k - 1) + tohop(n - 1, k);
}
void main()
{
int n;
printf("N="); scanf_s("%d", &n);
for (int i = 1; i <= n; i++)
{
for (int j = 1; j <= i; j++)
{
if (j == 1)
{
for (int m = 1; m <= n - i;m++) printf("   ");
}
printf("%2d    ", tohop(i, j));
}
printf("\n\n");
}
}

liệt kê số bằng tổng ước số của nó - bài tập c

Viết chương trình tìm và in ra các số (<=1000) thỏa tính chất: số bằng tổng các ước số của nó. Ví dụ: 6 = 1 + 2 + 3.
liệt kê số bằng tổng ước số của nó - bài tập c


//liệt kê các số nhỏ hơn 1000 thỏa số bằng tổng các ước số của nó
#include<stdio.h>
#include<conio.h>
void so()
{
for (int i = 3; i < 1000; i++)
{
int tong = 0;
for (int j = 1; j < i;j++)
if (i%j == 0) tong += j;
if (tong == i) printf("%d\n",i);
}
}
void main()
{
so();
}

tìm kiếm phần tử giá trị k trong mảng - bài tập c

tìm các phần tử có giá trị bằng k cho trước và hiện ra màn hình các phần tử đó.

//tìm các phần rử có giá trị bằng k cho trước và hiện ra màn hình các phần tử đó.
#include<stdio.h>
#include<conio.h>
int a[10] = { 1, 2, 3, 4, 3, 4, 2, 3, 4, 1 };
int n = 10;
void dem(int a[], int n, int k)
{
int b = 0;
for (int i = 0; i < n;i++)
if (a[i] == k) b++;
printf("co %d phan tu co gia tri %d\ncac phan tu do la:\n",b,k);
for (int i = 0; i < n;i++)
if (a[i] == k) printf(" a[%d] ",i);
}
void main()
{
printf("nhap k=");
int k;
scanf_s("%d", &k);
dem(a, n, k);
}

tính số e - bài tập lập trình c

viết chương trình c tính số e và lũy thừa cơ số e

//tính số e, lũy thừa với số e
#include<stdio.h>
#include<conio.h>
#include<math.h>
double e(double x)
{
double tong = 1, i = 1, ps = 1;
while (ps > 0.00001)
{
ps = ps*x / i;
tong += ps;
i++;
}
return tong;
}
void main()
{
printf("e^1=%lf\ne^7=%lf\n", e(1),e(7));
}

tính số pi (3.14) - bài tập lập trình c

viết chương trình c, lập trình tính số pi (3.14)

//tính số pi
#include<stdio.h>
#include<conio.h>
#include<math.h>
double pi()
{
double dau,s=1,tong=1;
int n = 1;
while (fabs(s)>0.00001)
{
if (n % 2 == 0) dau = 1; else dau = -1;
s = dau / (2 * n + 1);
tong += s;
n++;
}
return tong*4;
}
void main()
{
printf("%.10lf\n", pi());
}